Nguyễn Đình Cống – Kẻ phá hoại chống tham nhũng ở Việt Nam(Kỳ hai)
2. Không phải chỉ có thực hiện “tam quyền phân lập” mới chống được tham nhũng
Tiếp tục luận điệu xuyên tạc và phản động đối với cuộc đấu tranh chống tham nhũng của Đảng, Nguyễn Đình Cống đã cho rằng, muốn loại bỏ tham nhũng phải thực hiện “tam quyền phân lập”. Luận điệu này của Cống có tính tuyệt đối hóa và cực đoan, thiếu cơ sở khoa học thực tiễn và nhằm phủ nhận vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng đối với Nhà nước và xã hội.
Thể chế “tam quyền phân lập” không ngăn ngừa được sự nảy sinh nạn tham nhũng. Trên thế giới hiện nay, các nước tư bản hầu hết vận dụng thuyết “tam quyền phân lập” trong xây dựng, tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước với nhiều biến thể khác nhau như cộng hòa tổng thống, cộng hòa nghị viện, quân chủ lập hiến… Trong nhà nước tư sản hiện đại, thể chế “tam quyền phân lập” đi liền với chế độ đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.…
Read more