Thực chất của cái gọi là “bất tuân dân sự”

Thuật ngữ “bất tuân dân sự” lần đầu tiên xuất hiện vào tháng 5/1849 trong tập tiểu luận của Henry David Thoreau, nhà văn, nhà tư tưởng người Mỹ với nhan đề “Dân sự bất hợp tác”. Nội dung cơ bản bàn về mối quan hệ giữa cá nhân hoặc thiểu số công dân với nhà nước. Theo đó, cá nhân hoặc thiểu số công dân có thể không tuân thủ, không phục tùng nhà nước; thậm chí, có thể thực hành chống lại luật pháp của nhà nước nếu cảm thấy những điều luật đó không phù hợp với người dân, kể cả là với thiểu số, bằng phương pháp “cách mạng hòa bình”.

Theo giải thích của Từ điển mở Wikipedia “Bất tuân dân sự là các hoạt động, công khai từ chối tuân theo một số luật lệ nhất định, yêu cầu và lệnh của chính phủ, hoặc của một quyền lực quốc tế chiếm đóng… Bất tuân dân sự đôi khi, mặc dù không phải luôn luôn, được định nghĩa như là phản kháng bất bạo động”.…

Read more

Nhận diện thuật ngữ “bất tuân dân sự” và âm mưu thực hiện phong trào “bất tuân dân sự” ở Việt Nam

Gần đây trên các trang mạng xã hội của các thế lực thù địch xuất hiện nhiều lời kêu gọi như là “lối thoát cho Việt Nam – bất tuân dân sự” hoặc “bất tuân dân sự – con đường tự do cho Việt Nam”. Vậy bản chất thật sự của những lời kêu gọi này là như thế nào? Trên thực tế thì các thế lực phản động đã có những hành động như thế nào đối với âm mưu thực hiện phong trào “bất tuân dân sự” ở Việt Nam?

Xung quanh thuật ngữ “bất tuân dân sự” đã có nhiều bài viết và chỉ rõ thuật ngữ này được xuất hiện trong tiểu luận của Henry David Thoreau. Theo quan điểm của Thoreau “bất tuân dân sự” về bản chất là “bất tuân nhà nước”. Với cách lập luận cho rằng, chính phủ thường có hại hơn hữu ích, do đó họ không thể khách quan và công bằng được. …

Read more

QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM THỰC HIỆN TỐT CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ THAM GIA SẢN XUẤT, XÂY DỰNG KINH TẾ TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC

Với bản chất của một đội quân cách mạng, từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân dân phục vụ. Sau khi kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi, cả nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội, Quân đội đã chuyển 28 vạn cán bộ, chiến sĩ sang làm nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế. Tích cực tham gia vào công cuộc tái thiết đất nước, hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển kinh tế – xã hội, trong đó đặc biệt coi trọng những địa bàn chiến lược, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Đây là sự nối tiếp, phát huy truyền thống quý báu của dân tộc “ngụ binh ư nông”, “tịnh vi nông, động vi binh” trong thời đại mới.

Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế, Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng đã quán triệt, cụ thể hóa hai nhiệm vụ chiến lược và đường lối của Đảng ban hành nhiều nghị quyết, văn bản, quy phạm pháp luật, chỉ thị lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.…

Read more

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ THAM GIA SẢN XUẤT, XÂY DỰNG KINH TẾ CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

75 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Quân đội ta luôn thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ: là đội quân chiến đấu, đội quân công tác và đội quân lao động sản xuất. Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân”, cùng với chức năng là đội quân chiến đấu, đội quân công tác, những chiến sĩ của Đội đã phải lao động sản xuất để nuôi sống chính mình và vận động quần chúng nhân dân làm cách mạng. Tiếp theo đó, trong suốt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Quân đội ta tiếp tục phát huy bản chất và truyền thống tốt đẹp đó.

Khi bàn về vai trò của Quân đội đối với kinh tế, C.Mác đã chỉ rõ: “Lịch sử quân đội xác nhận một cách rõ ràng hơn hết sự đúng đắn quan điểm của chúng ta về mối liên hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ xã hội.

Read more

Giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước là quan điểm, chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước ta

Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã khẳng định: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Giữ gìn hòa bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước”

Cùng với nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế, chúng ta không một phút nơi lỏng nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Trải qua hằng ngàn năm lịch sử dựng và giữ nước, cha ông ta đã luôn phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược chống giặc ngoại xâm.…

Read more

Căn bệnh thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm cần phải được chữa trị!

Hiện nay, thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm đang trở thành căn bệnh ngày càng trầm trọng, lây lan trong xã hội. Dân tộc ta vốn có truyền thống đoàn kết, “tương thân, tương ái”, “thương người như thể thương thân”, “lá lành đùm lá rách”… Truyền thống ấy luôn được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, vun đắp nhằm mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Hơn 30 năm đổi mới, đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử; kinh tế ngày càng khởi sắc, đời sống người dân ngày càng được cải thiện. Song, những tác động từ mặt trái của nền kinh tế thị trường, sự du nhập lối sống nước ngoài, nhất là lối sống thực dụng không phù hợp với truyền thống văn hóa và đạo lý dân tộc đã khiến một bộ phận trong xã hội ngày càng trở nên vô cảm, thờ ơ, thiếu trách nhiệm và trở thành căn bệnh làm mờ nhạt những truyền thống tốt đẹp đó.…

Read more

LẬT TẨY NHƯNG CHIÊU TRÒ LỢI DỤNG VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO ĐỂ CHỐNG PHÁ ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA

Những năm qua, tình hình biển Đông luôn có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến xây dựng, phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng, an ninh của đất nước. Để bảo vệ chủ quyền biển, đảo, Đảng và Nhà nước ta đã và đang thể hiện quan điểm nhất quán, kiên quyết, kiên trì với những đối sách mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo trong đấu tranh nhằm giữ vững chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Hiện nay, xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh giữa các quốc gia trở thành xu thế chung của các nước trên thế giới, kể cả trong quan hệ song phương và đa phương. Từ đó, những điểm bất đồng giữa các quốc gia, dân tộc được giải quyết trên nền tảng hòa bình, đối thoại và cùng nhau tìm giải pháp chung theo đúng tinh thần của luật pháp quốc tế.…

Read more

Kiên quyết, kiên trì giữ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam

Trong công cuộc đấu tranh giữ vững chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định rõ lập trường, quan điểm: “Chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp, bảo vệ được chủ quyền, biển, đảo, vùng trời và giữ được hòa bình, ổn định để phát triển đất nước”.

Thời gian qua, tình hình Biển Đông có nhiều diễn biến phức tạp, các lực lượng chức năng trên biển của Việt Nam đã và đang thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán một cách hòa bình, đúng pháp luật nhằm bảo vệ vùng biển Việt Nam. Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao và đề nghị các nước đề cao trách nhiệm duy trì hòa bình, ổn định và tự do hàng hải, hàng không, thượng tôn pháp luật, tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của các quốc gia như được xác lập tại UNCLOS 1982.…

Read more

Nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân về quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước trong đấu tranh giữ vững chủ quyền biển, đảo hiện nay và chống các quan điểm sai trái, phản động tuyên truyền, xuyên tạc vấn đề trên

Những năm qua, tình hình biển Đông luôn có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến xây dựng, phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng, an ninh của đất nước. Để bảo vệ chủ quyền biển, đảo, Đảng và Nhà nước ta đã và đang thể hiện quan điểm nhất quán, kiên quyết, kiên trì với những đối sách mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo trong đấu tranh nhằm giữ vững chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Hiện nay, xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh giữa các quốc gia trở thành xu thế chung của các nước trên thế giới, kể cả trong quan hệ song phương và đa phương. Từ đó, những điểm bất đồng giữa các quốc gia, dân tộc được giải quyết trên nền tảng hòa bình, đối thoại và cùng nhau tìm giải pháp chung theo đúng tinh thần của luật pháp quốc tế.…

Read more

Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người đặt nền móng và vun đắp tình đoàn kết hữu nghị Việt – Trung

Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, người bạn thân thiết, thủy chung của nhân dân Trung Quốc – Người đã đặt nền móng,  vun đắp, phát triển tình hữu nghị giữa hai Đảng, nhân dân hai nước Việt Nam – Trung Quốc. Mối quan hệ truyền thống hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc “vừa là đồng chí, vừa là anh em” do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Mao Trạch Đông và các thế hệ lãnh đạo cách mạng hai nước dày công xây dựng, là tài sản vô cùng quý báu, đòi hỏi hai Đảng, nhân dân hai nước phải luôn trân trọng, gìn giữ và phát triển.

Từ thực tiễn hoạt động cách mạng tại Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tương đồng.…

Read more