Nguyễn Ngọc Chu – Kẻ “mượn gió bẻ măng”
Quán triệt Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI của Đảng trong thực hiện “Đổi mới phương thức thi và công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực và tốn kém cho xã hội mà vẫn bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng năng lực học sinh, làm cơ sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học”, năm 2015, Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu tiến hành triển khai tổ chức thực hiện kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia theo hình thức 2 trong 1. Nghĩa là, kỳ thi được gộp bởi hai kỳ thi là kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng. Đồng thời, trong 2 năm học là 2017 và 2018, Bộ giáo dục và Đào tạo đã xác định hình thức thi các môn Toán, Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học), Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân), Ngoại ngữ thi theo hình thức trắc nghiệm, môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận. Có thể thấy, đây là chủ trương, cách làm hoàn toàn đúng đắn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nó phù hợp với thực tiễn và đáp ứng đúng với nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân; phù hợp với điều kiện của đất nước và xu hướng của các quốc gia có nền giáo dục phát triển trên thế giới. Tuy nhiên, lợi dụng một số hạn chế, bất cập trong quá trình tổ chức kỳ thi, nhất là trong năm 2018, Nguyễn Ngọc Chu đã “lái” vấn đề này theo hướng khác, trong bài viết “Giáo dục Việt Nam: Sự sợ hãi đánh mất quyền lực”, y đã cho rằng: “Nhiều nước đã bỏ thi TN THPT hàng chục năm nay rồi. Vậy mà sao trong Luật GD vẫn bắt phải thi TN”. Đồng thời, cố tình “giả vờ” không hiểu khi đưa ra quan điểm quy kết hết sức tai hại: “Người soạn ra Luật GD thật thiển cận”.
Có thể khẳng định, những lời lẽ của Nguyễn Ngọc Chu đưa ra trong bài viết không có đóng góp gì hữu ích cho sự phát triển nền giáo dục nước nhà, mà nguy hiểm hơn, đằng sau đó là mục đích mượn những vấn đề “nóng” của ngành giáo dục để đánh lừa nhân dân, để nhân dân hiểu sai, khi cho rằng: Quốc hội nước ta là “thiển cận” trong ban hành Luật Giáo dục. Thậm chí, Nguyễn Ngọc Chu còn sử dụng những lập luận “lươn lẹo”, “bóp méo” khi lồng ghép những vấn đề nóng khác như “nạn tham nhũng, Formosa Hà Tĩnh…” để xuyên tạc rằng, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, những người đứng đầu các lĩnh vực “không biết nghe, không chịu nghe” “vì sợ mất quyền lực”… Qua đó, làm cho quần chúng nhân dân không còn tin vào đội ngũ cán bộ, đảng viên; vào sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước…
Thực tiễn đã chứng minh, với bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, mọi vấn đề trọng đại liên quan đến chủ quyền quốc gia, những vấn đề liên quan đến chính sách, chiến lược về kinh tế – xã hội, các lĩnh vực đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh… đều do Quốc hội dân chủ thảo luận quyết định, đây là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất đại diện cho ý chí của nhân dân… Từ những vấn đề trên cho thấy, việc ban hành Luật Giáo dục nói chung, nội dung quy định về kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông nói riêng đã được Quốc hội thảo luận kỹ càng; nó hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đất nước chứ không phải mang tính “thiển cận” như Nguyễn Ngọc Chu quy chụp.
Hiện nay trên thế giới quốc gia nào cũng áp dụng một hình thức thi, kiểm tra, đánh giá nhất định để công nhận tốt nghiệp giáo dục phổ thông. Trong đó, một số nước có nền giáo dục tiên tiến như Anh, Pháp, Australia… vẫn duy trì kỳ thi quốc gia để công nhận và cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông. Theo đó, Luật Giáo dục Việt Nam có quy định về kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và Ngành Giáo dục tổ chức kỳ thi 2 trong 1 là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước. Thông qua việc tổ chức kỳ thi này nó không chỉ giảm chi phí, áp lực lớn cho xã hội, người dân, mà điều quan trọng, nó phản ánh đúng thực chất về năng lực của học sinh. Mỗi học sinh khi tốt nghiệp trung học phổ thông là công nhận trình độ học vấn để tiếp tục học lên đại học, cao đẳng, học nghề hoặc tham gia lao động. Đồng thời, nó được coi là một dấu mốc trưởng thành cả về học vấn và nhân cách để lập thân, lập nghiệp.
Thiết nghĩ, với bài viết trên, Nguyễn Ngọc Chu không phải là người yêu nước, y chỉ là kẻ phản động, bồi bút, cơ hội chính trị, với những luận điệu “mượn gió bẻ măng”, lợi dụng, thổi phồng, bóp méo, xuyên tạc thực tiễn để lừa bịp nhân dân nhằm mục đích chính trị thấp hèn. Chúng ta hãy luôn cảnh giác, đừng bao giờ tin theo lối suy nghĩ và hành động bất mãn, kích bác, xúi dục của những kẻ như Nguyễn Ngọc Chu./.
Rõ ràng năm nay đã có những sai phạm nhưng không thể phủ nhận mặt tích cực mà kỳ thi mang lại. Thí sinh không cần phải tham gia cả hai kỳ thi: Tốt nghiệp và tuyển sinh ĐH như trước. Nhà nước cũng tiết kiệm một khoảng chi phí đáng kể nhờ gộp hai kỳ thi này. Các thí sinh ở tỉnh có thể thi ngay tại địa phương của mình, không cần đổ về những thành phố lớn, giảm chi phí và căng thẳng cho phụ huynh và thí sinh. Nguyễn Ngọc Chu đừng mượn gió bẻ măng, nhiều nước phát triển có nên giáo dục hiện đại vẫn để xảy ra các tiêu cực hay sai sót trong tổ chức thi cử. Vấn đề nằm ở con người chứ không phải do cơ chế. Hành vi của Nguyễn Ngọc Chu là đáng bị lên án.
Những quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước về cải cách đổi mới giáo dục là chủ trương đúng, nhận được sự ủng hộ của nhân dân trong xã hội. Sự xuyên tạc không đồng tình của Nguyễn Ngọc Chu sẽ đào thải ra ngoài.
Nguyễn Ngọc Chu là một kẻ cơ hội chính trị, Y đã thổi phồng, xuyên tạc những hạn chế trong kỳ thi TN PTTH và Đại học vừa qua để kích động chống phá các chính sách của Nhà nước ta về Giáo dục Đào tạo; Đồng thời, phủ nhận toàn bộ thành quả lãnh đạo và quản lý đất nước mà Đảng, Nhà nước ta đã tiến hành trong những năm qua!. Đây là một luận điệu phản động và nguy hiểm cần được nhận diện và đấu tranh bác bỏ!.
Nếu là người yêu nước, có tâm huyết với ngành giáo dục thì Ngọc Chu lẽ ra phải có những đóng góp mang tính tâm huyết để làm cho kỳ thi tốt nghiệp THPT được tốt hơn. Đằng này, với những luận điệu xuyên tạc, bóp méo sự thật, hắn lộ nguyên hình là kẻ chống đối, phản động. Hãy đề cao cảnh giác!
Nguyễn Ngọc Chu cũng như mọi kẻ “mượn gió bẻ măng” khác mà thôi, giả sử không ban hành Luật giáo dục và nội dung quy định về kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học thì Chu và những kẻ như y cũng sẽ lại có những luận điệu khác để gào thét và đánh lừa dư luận theo ý của chúng
Chúng ta hãy luôn cảnh giác, đừng bao giờ tin theo lối suy nghĩ và hành động bất mãn, kích bác, xúi dục của những kẻ như Nguyễn Ngọc Chu
SỰ XUYÊN TẠC CHỐNG PHÁ CỦA NGUYỄN NGOC CHU CHÍNH LÀ NẰM TRONG MỘT LOẠT ÂM MƯU XUYÊN TẠC ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA ,GIÁO DỤC CỦA ĐẢNG TA
Sự quy chụp thiếu căn cứ của Nguyễn Ngọc Chu chỉ càng chứng tỏ Y là kẻ cơ hội, phản động mà thôi
Những lời lẽ của Nguyễn Ngọc Chu đưa ra trong bài viết không có đóng góp gì hữu ích cho sự phát triển nền giáo dục nước nhà, mà nguy hiểm hơn, đằng sau đó là mục đích mượn những vấn đề “nóng” của ngành giáo dục để đánh lừa nhân dân hòng đạt đạt được mục đích chính trị thấp hèn
Nguyễn Ngọc Chu chỉ là kẻ phản động, bồi bút, cơ hội chính trị, với những luận điệu “mượn gió bẻ măng”, lợi dụng, thổi phồng, bóp méo, xuyên tạc thực tiễn để lừa bịp nhân dân nhằm mục đích chính trị thấp hèn.
Việc ban hành Luật Giáo dục nói chung, nội dung quy định về kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông nói riêng đã được Quốc hội thảo luận kỹ càng; nó hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đất nước chứ không phải mang tính “thiển cận” như Nguyễn Ngọc Chu quy chụp.
Nguyễn Ngọc Chu không phải là người yêu nước, y chỉ là kẻ phản động, bồi bút, cơ hội chính trị, với những luận điệu “mượn gió bẻ măng”, lợi dụng, thổi phồng, bóp méo, xuyên tạc thực tiễn để lừa bịp nhân dân nhằm mục đích chính trị thấp hèn
Nguyễn Ngọc Chu cũng như mọi kẻ “mượn gió bẻ măng” khác mà thôi, chỉ rình bới móc những sai phạm rồi quy chụp
Nguyễn Ngọc Chu là một kẻ cơ hội chính trị, Y đã kích động chống phá các chính sách của Nhà nước ta về Giáo dục Đào tạo. Cần phải cảnh giác
Nguyễn Ngọc Chu xuyên tạc thực tiễn để lừa bịp nhân dân, hắn phải bị trừng trị nghiêm minh!
Nguyễn Ngọc Chu “kẻ mượn gió bẻ măng”, bài viết không có đóng góp gì hữu ích cho sự phát triển nền giáo dục nước nhà, mà mục đích mượn những vấn đề “nóng” của ngành giáo dục để đánh lừa nhân dân, để nhân dân hiểu sai, khi cho rằng: Quốc hội nước ta là “thiển cận” trong ban hành Luật Giáo dục.
Bất kỳ nền giáo dục đào tạo nào trên thế giới đều phải có bước thi, kiểm tra đánh giá kết quả trình độ của người học. Từ việc xem xét, nghiên cứu kết quả đó mới có cơ sở để điều chỉnh, quản lý nền giáo dục đào tạo theo hướng phù hợp hơn với thực tế. Tuy nhiên, việc tổ chức thi cử sẽ phải tốn chi phí nhiều mặt, song đó là chi phí cần thiết để giáo dục, đào tạo ra những con người có ích cho xã hội.
Nguyễn Ngọc Chu rõ ràng là kẻ phản động, bồi bút, cơ hội chính trị, lợi dụng, thổi phồng, bóp méo, xuyên tạc thực tiễn để lừa bịp nhân dân Việt Nam nhằm mục đích chính trị thấp hèn.
Những lời lẽ của Nguyễn Ngọc Chu đưa ra trong bài viết không có đóng góp gì hữu ích cho sự phát triển nền giáo dục nước nhà, mà nguy hiểm hơn, đằng sau đó là mục đích mượn những vấn đề “nóng” của ngành giáo dục để đánh lừa nhân dân, để nhân dân hiểu sai sự thật. Vì vậy. mọi người đừng bao giờ tin theo lối suy nghĩ và hành động bất mãn, kích bác, xúi dục của những kẻ như Nguyễn Ngọc Chu