Nguyên Ngọc – Từ vinh quang đến sa vào “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
Kỳ 1: Nguyên Ngọc – Nổi tiếng “trở cờ”
Nguyên Ngọc – kẻ suy thoái, bất mãn
Những năm 90 của thế kỷ XX, khi đất nước bước vào giai đoạn khó khăn, nhà văn Nguyên Ngọc bắt đầu có sự thay đổi về tư tưởng theo hướng “tự do phương Tây”, “xã hội dân sự”. Do có tư tưởng đi ngược lại với đường lối của Đảng và Nhà nước, Nguyên Ngọc bị đơn vị chủ quản là báo Văn Nghệ phê phán và bị cách chức, buộc rời khỏi các vị trí quan trọng trong đời văn của mình. Sau khi về hưu, ông ta liền quay ngoắt lại chống Hội Nhà Văn và thành lập “Văn Đoàn Độc Lập”. Thực chất, đây là một nhóm chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam. Từ khi thành lập hội này, Nguyên Ngọc có cơ hội để kết thân với một số văn nghệ sĩ có tư tưởng cấp tiến khác như Nguyễn Duy, Nguyễn Xuân Diện, Hà Sĩ Phu, Nguyễn Quang Lập, Bùi Minh Quốc, Nguyễn Huệ Chi… Được biết, hội này thường xuyên đăng tải các bài viết phê phán sự lãnh đạo của Đảng, yêu cầu thoát ly văn học, nghệ thuật ra khỏi sự lãnh đạo của Đảng.…
Read more